Chuyển đến nội dung chính

CÁCH VẼ NHÂN VẬT TRUYỆN TRANH DỄ THƯƠNG

Cách vẽ nhân vật truyện tranh dễ thương

Truyện tranh được phát triển rộng rãi đối với giới trẻ thời nay, họ đọc truyện để thư giãn, giải trí,… Và chắc hẳn có những nhân vật trong truyện khiến ta ấn tượng muốn vẽ lại để làm kỉ niệm, nhưng vẽ nhiều lần vẫn không giống như bạn mong muốn, thì hôm nay Jolla sẽ hướng dẫn bạn cách vẽ nhân vật truyện tranh dễ thương.

1.QUAN SÁT ĐỐI TƯỢNG

Đây là bước cơ bản và thiết yếu trước khi bạn muốn vẽ một vật thể hay đối tượng nào đó. Bạn cần xác định nhân vật mà mình muốn vẽ, sau đó dành ra khoảng thời gian ngắn để quan sát nhân vật đó. Quan sát từ khái quát (Dáng người, tỉ lệ của các bộ phận cơ thể,…) đến chi tiết( mắt, mũi, miệng, nét mặt, các nếp áo,…), đến khi bạn cảm nhận rõ ràng các đường nét của nhân vật thì mình bắt tay vào vẽ.
Quan sát nhân vật để vẽ nhân vật truyện tranh dễ thương
Quan sát nhân vật (Nguồn: Pinterest)

2. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ VẼ

Các bước chuẩn bị vẽ nhân vật trong truyện tranh không quá cầu kì. Bạn chỉ cần một tờ giấy trắng, kích thước của giấy tùy theo sở thích của bạn( A5,A4,A3,…), một cây viết chì, một cây bút art line, bút màu( nếu bạn thích vẽ  màu) và điều không thể thiếu đó là tư liệu hình ảnh để vẽ á nha.

Nút 2

3. QUÁ TRÌNH VẼ NHÂN VẬT TRUYỆN TRANH

Bước 1: Vẽ phần đầu của nhân vật. Bạn vẽ một hình tròn-biểu tượng cho khuôn mặt, từ viền ngoài của hình tròn bạn tạo hình cho cằm 
Vẽ phần đầu nhân vật
Vẽ phần đầu nhân vật (Nguồn: Pinterest)
Bước 2: Gương mặt. Đây là phần gây ấn tượng sâu sắc với người đọc truyện tranh bởi các sắc thái biểu cảm của gương mặt càng chân thật thì người đọc càng thêm hứng thú với câu truyện. Vì vậy bạn cần phải đầu tư cho phần này nhiều hơn. Phải chú ý quan sát kĩ ngũ quan, thần thái của nhân vật để bức vẽ đạt được yêu cầu.
Biểu cảm trên gương mặt
Biểu cảm trên gương mặt (Nguồn: Pinterest)
Bước 3: Vẽ tóc. Để nhân vật thêm đẹp trai, xinh gái thì phần tóc cũng rất cần thiết nha. Chú các nếp tóc, phần tối-sáng của nó, chuyển động của tóc,…
Vẽ các nếp tóc
Vẽ các nếp tóc (Nguồn: Pinterest)
Bước 4: Phần cơ thể. Phần này không quá khó bạn dựa vào dáng người của nhân vật để vẽ như cổ, vai, tay, chân,….
Vẽ bổ sung các chi tiết còn thiếu
Vẽ bổ sung các chi tiết còn thiếu (Nguồn: Pinterest)
Bước 5: Ở bước này bạn chỉ cần thêm các chi tiết như xương cổ, cơ, nếp áo,… và hoàn thiện nhân vật của bạn 
Hoàn thiện
Hoàn thiện (Nguồn: Pinterest)

JOLLA ART- TRUNG TÂM MỸ THUẬT TẠI TPHCM

Nếu bạn yêu thích nghệ thuật muốn được trải nghiệm các thể loại nghệ thuật khác như: vẽ tranh phong cảnh, vẽ chân dung, vẽ màu nước,… Hãy liên hệ với chúng tôi, Trung tâm Mỹ Thuật Jolla tự hào về kinh nghiệm chuyên môn trong ngành với đội ngũ giảng viên tốt nghiệp từ các trường đại học danh tiếng như Đại học Mỹ Thuật, Đại học Kiến Trúc,… Sẽ là nơi lý tưởng cho bạn yên tâm học tập

Liên hệ với chúng tôi:

Nút 1
CÁCH VẼ NHÂN VẬT TRUYỆN TRANH DỄ THƯƠNG 1

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

CÁCH VẼ TRANH TĨNH VẬT LỌ HOA VÀ QUẢ

link đầy đủ :  https://jolla.vn/cach-ve-tranh-tinh-vat-lo-hoa-va-qua/ 1.Vẽ tĩnh vật là gì? Trong mỹ thuật, thuật ngữ “tĩnh vật” dùng để nói đến một loại vẽ tranh, thường là sự sắp xếp các đối tượng (theo truyền thống có thể là hoa hoặc đồ dùng nhà bếp , nhưng hầu như bất kỳ vật thể trong nhà nào cũng có thể được vẽ ) trên một chiếc bàn. Thuật ngữ này được dịch trực tiếp từ một từ trong tiếng Hà Lan “Stilleven”, được sử dụng từ năm 1656 để mô tả những bức tranh trước đây được gọi đơn giản là “trái cây”, “hoa”, “bữa ăn sáng”, “bữa tiệc” hoặc nếu có ngụ ý tôn giáo thì gọi là “Vanitas”… Vẽ tĩnh vật Đối với người mới bắt đầu học cách vẽ tranh tĩnh vật có vẽ sẽ nhàm chán so với các tranh phong cảnh, tranh lịch sử. Nhưng nếu chúng ta dành thời gian nghiên cứu về thể loại tranh này, ta sẽ thấy được sự độc đáo cũng như hàm ý nội dung của một vài bức tranh tĩnh vật qua cách sắp xếp bố cục của các vật thể. 2. Phương ph

CƠ SỞ TẠO HÌNH, NGUYÊN LÝ THỊ GIÁC

LINK CỦA BÀI VIẾT ĐẦY ĐỦ :  https://jolla.vn/co-tao-hinh-nguyen-ly-thi-giac/ CƠ SỞ TẠO HÌNH, NGUYÊN LÝ THỊ GIÁC. Kiến thức về CƠ SỞ TẠO HÌNH, nguyên lý thị giác là cơ sở để đặt nền móng để phát triển khả năng tư duy nghệ thuật. Chúng ta cùng tham khảo quyển sách  Cơ sở Tạo Hình  của tác giả  Lê Huy Văn và Trần Từ Thành. Vấn đề cơ bản của Nguyên lý thị giác. Các vấn đề cơ bản của Nguyên lý thị giác gắn bó mật thiết với bất kỳ một bố cục nào; dù cho nó là bố cục của một bức tranh tạo hình hay tạo hình của một sản phẩm ứng dụng. Vấn đề cần giải quyết là làm bắt mắt người xem. Nguyên lý thị giác của cơ sở tạo hình sẽ không bao giờ lỗi thời vì nó luôn bám vào các quy luật tự nhiên. Tuy nhiên, mỗi giai đoạn lịch sử sẽ có những biến thiên, thay đổi để phù hợp với thị hiếu của xã hội. Đối với bất kỳ một trang trí hay bố cục nào người ta đều cần đến những nguyên lý cơ bản của trật tự thị giác. Tuy nhiên, bất kỳ bố cục nào cũng là sự tổng hợp của một hay nhiều vấn đề đan xen tư